Vi sinh là những cá thể rất nhỏ bé đã tồn tại rất lâu trên trái đất và đóng vai trò rất quan trọng trong cả đời sống con người và môi trường. Chúng là yếu tố không thể thiếu trong quá trình cải tạo đất canh tác, nhằm tạo điều kiện thích hợp về nguồn dinh dưỡng và độ màu mỡ của đất giúp cho nhà nông tăng năng suất và đồng thời góp phần thúc đẩy quá trình xử lý sinh học và hạn chế ô nhiễm môi trường. Vậy để biết vi sinh hoạt động như thế nào ? Tác dụng của cũng như vai trò của vi sinh vật trong các sản phẩm phân bón hữu cơ vi sinh là gì ? mời các bạn đón đọc bài viết sau đây.
Vi sinh có tác dụng gì đối với cây trồng?
- Thứ nhất là tăng năng suất mùa vụ.
- Thứ hai tăng khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng.
- Thứ ba thúc đẩy khác năng hút nước và giữ nước của cây trồng.
- Thứ tư là kích thích tăng trưởng và sinh khối của bộ rễ.
- Thứ năm thúc đẩy quá trình quang hợp.
- Thứ sáu cải thiện tình trạng đất canh tác.
- Thứ bảy là thúc đẩy sản lượng cây trồng.
Phân bón hữu cơ vi sinh mang lại khuynh độ pH tối ưu cho đất trồng, đặc biệt là những điều kiện không thuận lợi từ môi trường. Ngoài ra phân bón hữu cơ vi sinh còn làm tăng độ tơi xốp của đất trồng từ đó góp phần điều chỉnh độ ẩm và tăng khả năng giữ nước trong đất, điều đó tạo nên một môi trường sống lý tưởng cho sự phát triển và sinh khối của bộ rễ cây trồng, phân bón hữu cơ vi sinh còn giúp cho cây trồng phát triển cứng cáp và khỏe mạnh hơn, giúp cây trồng nâng cao sức đề kháng, chống chọi lại sự xâm phạm của vi khuẩn, nấm và sâu bệnh.
Đặc biệt là phân hữu cơ vi sinh rất hữu hiệu trong việc ngăn chặn sâu bệnh trên cây tiêu và cây cà phê. Chính vì điều đó mà phân hữu cơ vi sinh đã góp phần làm giảm nhu cầu phân bón. Việc lạm dụng phân bón hóa học không những tốn kém mà còn làm đất canh tác bị xói mòn và giảm dần độ phì nhiêu, điều đó không những làm tăng chi phí mà còn gây những tổn thất đến sức khỏe cây trồng, sản lượng mùa vụ. Mặt khác, khi sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh bằng cách ứng dụng những công nghệ sinh học tiên tiến sẽ giúp cải thiện tình trạng của đất trồng, trả lại độ phì nhiêu cho đất canh tác. Việc ứng dụng những hoạt động của hệ vi sinh sẽ giúp cho đất trồng phát huy tốt những tiềm năng vốn có, tích cực thúc đẩy sự tăng trưởng của cây trồng bằng cách cung cấp những chất dinh dưỡng và khoáng chất cần thiết cho cây trồng.
Điều đặc biệt nữa là việc ứng dụng phân hữu cơ vi sinh còn giúp nhà nông giảm được nhu cầu phân bón từ 50-100%, giúp các nhà nông tiết kiệm được chi phí đầu vào, từ đó đạt được lợi nhuận cao hơn. Phân bón hữu cơ vi sinh là phân hữu cơ không độc hại, không có GMO, đó là những sản phẩm mang tính an toàn cao cho người sử dụng và hệ sinh thái, giúp nhà nông đạt được những lợi ích lâu dài cùng với sản lượng cao, lợi nhuận cao mà chi phí gieo trồng thấp.
Đặc biệt là phân hữu cơ vi sinh rất hữu hiệu trong việc ngăn chặn sâu bệnh trên cây tiêu và cây cà phê. Chính vì điều đó mà phân hữu cơ vi sinh đã góp phần làm giảm nhu cầu phân bón. Việc lạm dụng phân bón hóa học không những tốn kém mà còn làm đất canh tác bị xói mòn và giảm dần độ phì nhiêu, điều đó không những làm tăng chi phí mà còn gây những tổn thất đến sức khỏe cây trồng, sản lượng mùa vụ. Mặt khác, khi sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh bằng cách ứng dụng những công nghệ sinh học tiên tiến sẽ giúp cải thiện tình trạng của đất trồng, trả lại độ phì nhiêu cho đất canh tác. Việc ứng dụng những hoạt động của hệ vi sinh sẽ giúp cho đất trồng phát huy tốt những tiềm năng vốn có, tích cực thúc đẩy sự tăng trưởng của cây trồng bằng cách cung cấp những chất dinh dưỡng và khoáng chất cần thiết cho cây trồng.
Điều đặc biệt nữa là việc ứng dụng phân hữu cơ vi sinh còn giúp nhà nông giảm được nhu cầu phân bón từ 50-100%, giúp các nhà nông tiết kiệm được chi phí đầu vào, từ đó đạt được lợi nhuận cao hơn. Phân bón hữu cơ vi sinh là phân hữu cơ không độc hại, không có GMO, đó là những sản phẩm mang tính an toàn cao cho người sử dụng và hệ sinh thái, giúp nhà nông đạt được những lợi ích lâu dài cùng với sản lượng cao, lợi nhuận cao mà chi phí gieo trồng thấp.
Các loại phân bón hữu cơ vi sinh
Phân bón hữu cơ vi sinh thường ở dạng bột khô rất dễ dàng sử dụng. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại phân bón, chúng rất đa dạng về thành phần và công dụng phù hợp với nhu cầu khác nhau của từng loại cây trồng và từng mùa vụ.
Khi phân hữu cơ vi sinh được so sánh với một số loại phân thông dụng như NPK, DAP, ure về lượng Nito mà cây trồng có thể hấp thu được theo thời gian. Trên thực tế, chỉ có 30-40% lượng dinh dưỡng mà cây có thể hấp thụ được từ những loại phân bón thông thường như NPK, SA, Ure,… trong khi đó thì 60-65% lượng dinh dưỡng đã bị bay hơi hoặc bị rửa trôi và chúng dần trở thành những chất gây hại cho mùa vụ theo thời gian. Ngoài ra, việc lạm dụng phân bón hóa học còn gây nên rất nhiều những tổn hại không mong muốn như gây xói mòn đất, làm giảm độ phì nhiêu của đất, gây ô nhiễm môi trường và nguồn nước. Chính vì vậy mà việc ứng dụng phân bón hữu cơ vi sinh và những công nghệ sinh học tiên tiến không những mang lại lợi ích riêng cho nhà nông mà còn góp phần bảo vệ môi trường và hệ sinh thái.
Khi phân hữu cơ vi sinh được so sánh với một số loại phân thông dụng như NPK, DAP, ure về lượng Nito mà cây trồng có thể hấp thu được theo thời gian. Trên thực tế, chỉ có 30-40% lượng dinh dưỡng mà cây có thể hấp thụ được từ những loại phân bón thông thường như NPK, SA, Ure,… trong khi đó thì 60-65% lượng dinh dưỡng đã bị bay hơi hoặc bị rửa trôi và chúng dần trở thành những chất gây hại cho mùa vụ theo thời gian. Ngoài ra, việc lạm dụng phân bón hóa học còn gây nên rất nhiều những tổn hại không mong muốn như gây xói mòn đất, làm giảm độ phì nhiêu của đất, gây ô nhiễm môi trường và nguồn nước. Chính vì vậy mà việc ứng dụng phân bón hữu cơ vi sinh và những công nghệ sinh học tiên tiến không những mang lại lợi ích riêng cho nhà nông mà còn góp phần bảo vệ môi trường và hệ sinh thái.
Tác dụng phân bón hữu cơ vi sinh đối với cây trồng và đất
Các sản phẩm phân bón hữu cơ vi sinh có chứa nhiều loài vi sinh đặc trưng, những chiến binh vi sinh này sinh sản theo cấp số nhân khi chúng tiếp xúc với bề mặt đất và chúng sẽ tích cực hoạt động thực hiện nhiệm vụ của mình. Khi tiếp xúc với mặt đất, vi sinh sẽ kích hoạt tính năng của đất giúp chuyển hóa và tổng hợp Nito từ không khí thành nguồn dinh dưỡng dễ hấp thụ cho cây trồng.
Chu trình sống của vi sinh sẽ giúp cung cấp cho đất 100% lượng Nito và các khoáng chất khác trong vòng 3 tháng đầu tiên, sau đó số lượng quần thể vi sinh sẽ tiếp tục tăng sinh theo cấp số nhân trong suốt 6 tháng tiếp theo. Khi ứng dụng vi sinh cho đất canh tác, hệ vi sinh sẽ phát huy tính giải hóa các hợp chất nito phức tạp, phân giải hòa tan các chất phốt pho và phá vỡ các liên kết hữu cơ phức tạp thành các dưỡng chất như N, P, K, giúp cho hệ thống rễ dễ dàng hấp thụ hơn, thúc đẩy khả năng giữ nước và giữ ẩm cho đất canh tác.
Người ta thực hiện so sánh tiến trình hấp thụ của phân bón thông thường và phân bón hữu cơ vi sinh, so sánh được thực hiện trên những điều kiện như sau cùng 1 loại đất canh tác, điều kiện môi trường giống nhau cùng độ pH, ứng dụng cùng 1 thời điểm. Lần ứng dụng đầu tiên, khi các loại phân bón thông thường được ứng dụng vào đất, các thành phần được lan rộng và hấp thụ vào đất rất nhanh. Mặc khác, đối với phân hữu cơ vi sinh thì chúng đòi hỏi 1 khoảng thời gian nhất định để tương tác với các thành phần hữu cơ có sẵn trong đất. Sau 2 tuần, lượng chất dinh dưỡng khi ứng dụng những phân bón thông thường sẽ bị mất dần theo thời gian, mặc khác khi ứng dụng phân vi sinh, lượng chất dinh dưỡng vẫn tiếp tục được duy trì và khuếch tán trong đất theo thời gian. Sau 1 tháng, phân bón hóa học bị mất 1 lượng đáng kể chất dinh dưỡng trong đất, trong khi đó ứng dụng phân bón hữu cơ vi sinh sẽ làm duy trì và tăng cường sự tương tác giữa vi sinh và thành phần hữu cơ trong đất, từ đó mang lại nhiều lợi ích cho cây trồng sinh trưởng.
Nito là một trong những nguồn dinh dưỡng quan trọng giúp cho cây trồng phát triển khỏe mạnh. Quá trình tổng hợp Nito rất quan trọng đối với sức khỏe cây trồng. Phân bón hữu cơ vi sinh tận dụng tính năng hoạt động tự nhiên của sinh vật để tổng hợp Nito, giúp cây dễ dàng hấp thụ.
Phân hữu cơ vi sinh có chứa nhiều loại vi sinh được tìm thấy trong tự nhiên ở những khu vực khác nhau, những loài vi sinh này hoạt động kết hợp chặt chẽ với nhau tạo nên những sức sống mới cho đất canh tác. Các loài vi sinh trong phân hữu cơ vi sinh sẽ được kích hoạt như khuẩn Bacillus, Pseudomonas, Trichoderma, Azotobacter, Clostridium, Lactobacillus,… và những chủng vi sinh này sinh trưởng bằng mối quan hệ cộng sinh và sinh sản theo cấp số nhân nên hoạt động của chúng sẽ đem lại sự đa dạng trong công nghệ vi sinh của khu vực rễ cây. Quần thể vi sinh đa dạng có trong sản phẩm sẽ hoạt động kết hợp song song với những vi sinh có sẵn trong đất và tương tác với các thành phần dinh dưỡng khác, giúp những thành phần này chuyển đổi thành những thức ăn dễ dàng hấp thụ cho cây trồng, từ đó thúc đẩy nhanh quá trình tăng trưởng của cây trồng, đặc biệt là những loài vi sinh Azotobacter có tính năng giúp hoán đổi Nito từ trong không khí thành những hợp chất dinh dưỡng cho đất, chúng còn góp phần tạo ra những thể mang sắt, là những thể vi sinh mang chất sắt được tạo ra một cách thần kì từ hoạt động của vi sinh vật, điều đó cung cấp cho cây trồng một lượng lớn chất sắt cần thiết.
Ngoài ra phân hữu cơ vi sinh còn chứa những chủng vi sinh như Bacillus, Clostridium,… được biết đến như những loại vi sinh tạo ra những enzym quan trọng giúp phá vỡ những liên kết phức tạp của những chất hữu cơ trong đất, giúp cung cấp những chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng. Bên cạnh đó, những loài vi sinh như Pseudomonas, Lactobacillus, Trichoderma có trong sản phẩm có khả năng phân giải P, Bo, Fe,… và giúp hòa tan Si và Zn góp phần mang lại dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng.
Giai đoạn phát triển, hệ thống rễ cây giai đoạn phát triển này thường chưa đủ mạnh để hấp thụ tốt các chất dinh dưỡng như N hay P từ những hợp chất phức tạp có sẵn trong lòng đất. Với những phương thức canh tác truyền thống, tỉ lệ tổng hợp Nito từ không khí là rất thấp, trong khi đó một lượng lớn Phot pho và Kali có sẵn trong đất dưới dạng hợp chất rất khó để rễ cây có thể hấp thu được. Điều này cũng ảnh hưởng đến việc giữ nước của đất canh tác. Khi được áp dụng trên đất, những vi sinh sẽ hoạt động tích cực giúp việc tổng hợp Nito và phân giải Photpho được diễn ra dễ dàng hơn, từ đó hệ thống rễ sẽ hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn và giúp canh tác cũng có thể tăng cường khả năng giữ nước và độ ẩm trong đất cao hơn.
Giai đoạn phát triển nhất, đối với loại phân bón thông thường, lượng chất dinh dưỡng có trong các loại phân bón này thường hòa tan nhanh và mất dần theo thời gian và đồng thời có thể gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, chất dinh dưỡng có trong đất. Tuy các loại phân hóa học cung cấp một lượng lớn chất dinh dưỡng cho đất canh tác và cây trồng nhưng những chất tồn tại dưới dạng hợp chất hóa học rất dễ bị rửa trôi và gây ô nhiễm cho đất canh tác. Khả năng giữ nước của đất là khá hạn chế, bởi độ nén của các lớp đất rất chặt, khi đất có độ nén cao, sản lượng mùa vụ sẽ giảm khoảng 10%, dễ dàng dẫn tới hiện tượng suy thoái lượng nước và làm phá vỡ những cấu trúc màu mỡ tự nhiên của các lớp đất.
Hiện tượng suy thoái nguồn dinh dưỡng trong đất ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình sinh khối và phát triển của hệ thống rễ, điều đó có thể khiến cây trồng không được cung cấp đầy đủ nguồn dinh dưỡng thiết yếu nên cây trồng sẽ mất dần sức đề kháng, dễ bị nhiễm khuẩn, nấm và sâu bệnh. Đối với phân bón hữu cơ vi sinh, hệ vi sinh có trong sản phẩm sẽ tiếp tục sinh sôi và phát triển theo cấp số nhân, tương tác với các thành phần khác trong đất như phân chuồng, mùn đất, Nito, Phot pho, Kali nhằm thúc đẩy mạnh quá trình tổng hợp Nito, phân giải Photpho để cung cấp những nguồn dinh dưỡng dễ hấp thu cho cây trồng. Ngoài ra, chúng còn giúp phân giải các hợp chất phức tạp và hợp chất kim loại nặng, nhằm giải tỏa các thành phần dinh dưỡng thiết yếu và vốn có trong tự nhiên.
Sản phẩm có chứa nhiều loại vi sinh có hoạt tính có lợi khi được ứng dụng vào đất trồng như giúp đất tơi xốp, giữ được nhiều lượng oxi và dinh dưỡng cho đất, đồng thời giúp đất có khả năng giữ nước và tăng độ ẩm cho đất canh tác, từ đó làm hạn chế hiện tượng thất thoát nước và chất dinh dưỡng. Điều đó cho thấy phân bón hữu cơ vi sinh giúp cho đất canh tác tăng cường khả năng giữ nước và độ ẩm, góp phần giúp nhà nông giảm được lượng nước tưới tiêu trong mùa vụ.
Ở hệ thống rễ cây, quần thể vi sinh sẽ liên tục phát triển và hỗ trợ đắc lực cho quá trình tổng hợp Nito và phân giải Phot pho và Kali, ngoài ra chúng còn giúp phá vỡ những hợp chất hữu cơ phức tạp để tạo ra những chất dinh dưỡng đơn giản hơn, thích hợp hơn cho từng giai đoạn phát triển của cây trồng. Một khi hệ thống rễ cây phát triển cứng cáp và khỏe mạnh thì cây trồng có thể tăng trưởng nhanh và có sức đề kháng cao hơn, từ đó nhà nông sẽ thoát khỏi những lo ngại về sự xâm lấn, phá hoại của các loài nấm và sâu bệnh. Đặc biệt là việc ứng dụng phân bón hữu cơ vi sinh giúp cho nhà nông tiết kiệm chi phí đầu vào do giảm đáng kể nhu cầu phân bón và lượng nước tưới tiêu cho mỗi mùa vụ đồng thời tăng năng suất và tăng lợi nhuận cây trồng.Các sản phẩm phân bón hữu cơ vi sinh giúp khôi phục lại nguồn dinh dưỡng thiết yếu và độ phì nhiêu vốn có của đất trồng với 6 phương thức như sau:
Chu trình sống của vi sinh sẽ giúp cung cấp cho đất 100% lượng Nito và các khoáng chất khác trong vòng 3 tháng đầu tiên, sau đó số lượng quần thể vi sinh sẽ tiếp tục tăng sinh theo cấp số nhân trong suốt 6 tháng tiếp theo. Khi ứng dụng vi sinh cho đất canh tác, hệ vi sinh sẽ phát huy tính giải hóa các hợp chất nito phức tạp, phân giải hòa tan các chất phốt pho và phá vỡ các liên kết hữu cơ phức tạp thành các dưỡng chất như N, P, K, giúp cho hệ thống rễ dễ dàng hấp thụ hơn, thúc đẩy khả năng giữ nước và giữ ẩm cho đất canh tác.
Người ta thực hiện so sánh tiến trình hấp thụ của phân bón thông thường và phân bón hữu cơ vi sinh, so sánh được thực hiện trên những điều kiện như sau cùng 1 loại đất canh tác, điều kiện môi trường giống nhau cùng độ pH, ứng dụng cùng 1 thời điểm. Lần ứng dụng đầu tiên, khi các loại phân bón thông thường được ứng dụng vào đất, các thành phần được lan rộng và hấp thụ vào đất rất nhanh. Mặc khác, đối với phân hữu cơ vi sinh thì chúng đòi hỏi 1 khoảng thời gian nhất định để tương tác với các thành phần hữu cơ có sẵn trong đất. Sau 2 tuần, lượng chất dinh dưỡng khi ứng dụng những phân bón thông thường sẽ bị mất dần theo thời gian, mặc khác khi ứng dụng phân vi sinh, lượng chất dinh dưỡng vẫn tiếp tục được duy trì và khuếch tán trong đất theo thời gian. Sau 1 tháng, phân bón hóa học bị mất 1 lượng đáng kể chất dinh dưỡng trong đất, trong khi đó ứng dụng phân bón hữu cơ vi sinh sẽ làm duy trì và tăng cường sự tương tác giữa vi sinh và thành phần hữu cơ trong đất, từ đó mang lại nhiều lợi ích cho cây trồng sinh trưởng.
Nito là một trong những nguồn dinh dưỡng quan trọng giúp cho cây trồng phát triển khỏe mạnh. Quá trình tổng hợp Nito rất quan trọng đối với sức khỏe cây trồng. Phân bón hữu cơ vi sinh tận dụng tính năng hoạt động tự nhiên của sinh vật để tổng hợp Nito, giúp cây dễ dàng hấp thụ.
Phân hữu cơ vi sinh có chứa nhiều loại vi sinh được tìm thấy trong tự nhiên ở những khu vực khác nhau, những loài vi sinh này hoạt động kết hợp chặt chẽ với nhau tạo nên những sức sống mới cho đất canh tác. Các loài vi sinh trong phân hữu cơ vi sinh sẽ được kích hoạt như khuẩn Bacillus, Pseudomonas, Trichoderma, Azotobacter, Clostridium, Lactobacillus,… và những chủng vi sinh này sinh trưởng bằng mối quan hệ cộng sinh và sinh sản theo cấp số nhân nên hoạt động của chúng sẽ đem lại sự đa dạng trong công nghệ vi sinh của khu vực rễ cây. Quần thể vi sinh đa dạng có trong sản phẩm sẽ hoạt động kết hợp song song với những vi sinh có sẵn trong đất và tương tác với các thành phần dinh dưỡng khác, giúp những thành phần này chuyển đổi thành những thức ăn dễ dàng hấp thụ cho cây trồng, từ đó thúc đẩy nhanh quá trình tăng trưởng của cây trồng, đặc biệt là những loài vi sinh Azotobacter có tính năng giúp hoán đổi Nito từ trong không khí thành những hợp chất dinh dưỡng cho đất, chúng còn góp phần tạo ra những thể mang sắt, là những thể vi sinh mang chất sắt được tạo ra một cách thần kì từ hoạt động của vi sinh vật, điều đó cung cấp cho cây trồng một lượng lớn chất sắt cần thiết.
Ngoài ra phân hữu cơ vi sinh còn chứa những chủng vi sinh như Bacillus, Clostridium,… được biết đến như những loại vi sinh tạo ra những enzym quan trọng giúp phá vỡ những liên kết phức tạp của những chất hữu cơ trong đất, giúp cung cấp những chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng. Bên cạnh đó, những loài vi sinh như Pseudomonas, Lactobacillus, Trichoderma có trong sản phẩm có khả năng phân giải P, Bo, Fe,… và giúp hòa tan Si và Zn góp phần mang lại dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng.
Giai đoạn phát triển, hệ thống rễ cây giai đoạn phát triển này thường chưa đủ mạnh để hấp thụ tốt các chất dinh dưỡng như N hay P từ những hợp chất phức tạp có sẵn trong lòng đất. Với những phương thức canh tác truyền thống, tỉ lệ tổng hợp Nito từ không khí là rất thấp, trong khi đó một lượng lớn Phot pho và Kali có sẵn trong đất dưới dạng hợp chất rất khó để rễ cây có thể hấp thu được. Điều này cũng ảnh hưởng đến việc giữ nước của đất canh tác. Khi được áp dụng trên đất, những vi sinh sẽ hoạt động tích cực giúp việc tổng hợp Nito và phân giải Photpho được diễn ra dễ dàng hơn, từ đó hệ thống rễ sẽ hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn và giúp canh tác cũng có thể tăng cường khả năng giữ nước và độ ẩm trong đất cao hơn.
Giai đoạn phát triển nhất, đối với loại phân bón thông thường, lượng chất dinh dưỡng có trong các loại phân bón này thường hòa tan nhanh và mất dần theo thời gian và đồng thời có thể gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, chất dinh dưỡng có trong đất. Tuy các loại phân hóa học cung cấp một lượng lớn chất dinh dưỡng cho đất canh tác và cây trồng nhưng những chất tồn tại dưới dạng hợp chất hóa học rất dễ bị rửa trôi và gây ô nhiễm cho đất canh tác. Khả năng giữ nước của đất là khá hạn chế, bởi độ nén của các lớp đất rất chặt, khi đất có độ nén cao, sản lượng mùa vụ sẽ giảm khoảng 10%, dễ dàng dẫn tới hiện tượng suy thoái lượng nước và làm phá vỡ những cấu trúc màu mỡ tự nhiên của các lớp đất.
Hiện tượng suy thoái nguồn dinh dưỡng trong đất ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình sinh khối và phát triển của hệ thống rễ, điều đó có thể khiến cây trồng không được cung cấp đầy đủ nguồn dinh dưỡng thiết yếu nên cây trồng sẽ mất dần sức đề kháng, dễ bị nhiễm khuẩn, nấm và sâu bệnh. Đối với phân bón hữu cơ vi sinh, hệ vi sinh có trong sản phẩm sẽ tiếp tục sinh sôi và phát triển theo cấp số nhân, tương tác với các thành phần khác trong đất như phân chuồng, mùn đất, Nito, Phot pho, Kali nhằm thúc đẩy mạnh quá trình tổng hợp Nito, phân giải Photpho để cung cấp những nguồn dinh dưỡng dễ hấp thu cho cây trồng. Ngoài ra, chúng còn giúp phân giải các hợp chất phức tạp và hợp chất kim loại nặng, nhằm giải tỏa các thành phần dinh dưỡng thiết yếu và vốn có trong tự nhiên.
Sản phẩm có chứa nhiều loại vi sinh có hoạt tính có lợi khi được ứng dụng vào đất trồng như giúp đất tơi xốp, giữ được nhiều lượng oxi và dinh dưỡng cho đất, đồng thời giúp đất có khả năng giữ nước và tăng độ ẩm cho đất canh tác, từ đó làm hạn chế hiện tượng thất thoát nước và chất dinh dưỡng. Điều đó cho thấy phân bón hữu cơ vi sinh giúp cho đất canh tác tăng cường khả năng giữ nước và độ ẩm, góp phần giúp nhà nông giảm được lượng nước tưới tiêu trong mùa vụ.
Ở hệ thống rễ cây, quần thể vi sinh sẽ liên tục phát triển và hỗ trợ đắc lực cho quá trình tổng hợp Nito và phân giải Phot pho và Kali, ngoài ra chúng còn giúp phá vỡ những hợp chất hữu cơ phức tạp để tạo ra những chất dinh dưỡng đơn giản hơn, thích hợp hơn cho từng giai đoạn phát triển của cây trồng. Một khi hệ thống rễ cây phát triển cứng cáp và khỏe mạnh thì cây trồng có thể tăng trưởng nhanh và có sức đề kháng cao hơn, từ đó nhà nông sẽ thoát khỏi những lo ngại về sự xâm lấn, phá hoại của các loài nấm và sâu bệnh. Đặc biệt là việc ứng dụng phân bón hữu cơ vi sinh giúp cho nhà nông tiết kiệm chi phí đầu vào do giảm đáng kể nhu cầu phân bón và lượng nước tưới tiêu cho mỗi mùa vụ đồng thời tăng năng suất và tăng lợi nhuận cây trồng.Các sản phẩm phân bón hữu cơ vi sinh giúp khôi phục lại nguồn dinh dưỡng thiết yếu và độ phì nhiêu vốn có của đất trồng với 6 phương thức như sau:
- – Thúc đẩy quá trình cố định đạm từ thiên nhiên nhằm cung cấp lượng nito tối ưu cho sự phát triển của cây.
- – Thúc đẩy quá trình phân giải các hợp chất Photpho khó tan thành nguồn dinh dưỡng mà bộ rễ cây dễ dàng hấp thụ hơn.
- – Thúc đẩy các hormone tăng trưởng của thực vật
- – Với khả năng giữ nước và độ ẩm cho đất, sản phẩm giúp vận chuyển các khoáng chất đến gần rễ và tăng khả năng hấp thụ giúp tăng trưởng tối ưu.
- – Nâng cao tính cạnh tranh trong chức năng hoại sinh của vi sinh đất, từ đó giúp cho vi sinh có trong phân bón và vi sinh có sẵn trong đất bộc lộ được hết tính năng lợi ích cho cây trồng.
- – Thúc đẩy cân bằng độ pH tối ưu tạo điều kiện thuận lợi cho sự tăng sinh của bộ rễ và sự phát triển của cây trồng. Ngoài ra còn giúp tăng sản lượng mùa vụ lên đến 20%, cải thiện khả năng hấp thu nước và sự giữ ẩm trong đất, cải thiện sự tăng trưởng sinh khối rễ cây, giảm nhu cầu lượng phân bón hóa học, giảm thiểu việc sử dụng thuốc trừ sâu.
Qua bài phân tích sâu từ các kỹ thuật của BioSacotec chắc các bạn cũng đã hiểu được phần nào cách vi sinh hoạt động, cách mà phân bón hữu cơ vi sinh tác động tới cây trồng và sự cần thiết của nó đối với hiệu quả trồng trọt về lâu dài. Nếu đã đọc qua bài viết và có hứng thú đối với các sản phẩm sinh học từ công ty hãy gọi ngay cho chúng tôi để chúng tôi có thể chia sẻ những câu chuyện thành công từ những người nông dân thực tế mà công ty đang hỗ trợ. Liên hệ
PHÂN BÓN HỮU CƠ BIOSACOTEC
Thuộc sở hữu của Công ty CPĐT CÔNG NGHỆ SẠCH SACOTEC, chúng tôi sẽ trả lời bất kỳ thắc mắc cũng như phàn nàn của khách hàng về sản phẩm - dịch vụ mà chúng tôi cung cấp.
HỒ CHÍ MINH
💻Website: biosacotec.com
☎️Điện thoại: 0379 399 843 - 0888 450 606
🌎Địa chỉ: 52A đường Hùng Vương, tổ 08 khu phố La Vân, T.T Ngãi Giao, H. Châu Đức, Bà Rịa Vũng Tàu
0379 399 843