Cà mau là một trong những tỉnh có thế mạnh lớn về kinh tế thủy sản với nhiều ngành nghề, đặc biệt là nghề nuôi tôm. Tỉnh đứng đầu so với cả nước về diện tích và sản lượng tôm. Trong đó nhiều mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở Cà Mau theo hướng siêu thâm canh.
Cà mau là một trong những tỉnh có thế mạnh lớn về kinh tế thủy sản với nhiều ngành nghề, đặc biệt là nghề nuôi tôm. Tỉnh đứng đầu so với cả nước về diện tích và sản lượng tôm. Diện tích nuôi tôm chiếm gần 40% và sản lượng gần 20% so cả nước. Hiện nay để tạo lực đẩy cho ngành tôm Cà Mau, phương pháp nuôi siêu thâm canh tôm công nghiệp công nghệ cao đang được xem là hướng đi triển vọng của địa phương. Trong đó nhiều mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở Cà Mau theo hướng siêu thâm canh đã và đang đạt được hiệu quả rất cao.
Cà Mau thành công với mô hình nuôi tôm thẻ siêu thâm canh công nghệ cao
Một số địa phương ở Cà Mau đạt được hiệu quả kinh tế lớn nhờ mô hình nuôi tôm thẻ siêu thâm canh
Theo báo cáo từ Trung tâm khuyến nông thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, mô hình nuôi ở xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi đạt năng suất đạt 32 tấn/ha/vụ, trọng lượng tôm trung bình 40 con/kg, giá tôm thẻ chân trắng 2017 là 150.000 đ/kg, lợi nhuận 2,55 tỷ đồng/ha.
Mô hình nuôi ở xã Đất Mới huyện Năm Căn đạt năng suất 21,5 tấn/ha/vụ, tỷ lệ tôm sống 90%, trọng lượng 40 con/kg, giá 150.000 đ/kg, lợi nhuận 1,37 tỷ đồng/ha.
Mô hình nuôi ở xã Lương Thế Trân huyện Cái Nước, năng suất 17,3 tấn/ha/vụ, trọng lượng 65 con /kg, giá bán 112.500 đ/kg, lợi nhuận 475 triệu đồng/ha.
Mô hình nuôi ở xã Phú Tân huyện Phú Tân, năng suất 20 tấn/ha/vụ, trọng lượng 60 con/kg, giá bán 125.000 đ/kg, lợi nhuận 575 triệu đồng/ha.
Mô hình nuôi ở xã Hòa Tân thành phố Cà Mau, năng suất đạt 24 tấn/ha, trọng lượng 35 con /kg, giá bán 160.000 đ /kg, lợi nhuận 975 triệu đồng.
Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh cho năng suất cao đã mở ra triển vọng dành cho người nuôi tôm tỉnh Cà Mau.
Mô hình nuôi ở xã Đất Mới huyện Năm Căn đạt năng suất 21,5 tấn/ha/vụ, tỷ lệ tôm sống 90%, trọng lượng 40 con/kg, giá 150.000 đ/kg, lợi nhuận 1,37 tỷ đồng/ha.
Mô hình nuôi ở xã Lương Thế Trân huyện Cái Nước, năng suất 17,3 tấn/ha/vụ, trọng lượng 65 con /kg, giá bán 112.500 đ/kg, lợi nhuận 475 triệu đồng/ha.
Mô hình nuôi ở xã Phú Tân huyện Phú Tân, năng suất 20 tấn/ha/vụ, trọng lượng 60 con/kg, giá bán 125.000 đ/kg, lợi nhuận 575 triệu đồng/ha.
Mô hình nuôi ở xã Hòa Tân thành phố Cà Mau, năng suất đạt 24 tấn/ha, trọng lượng 35 con /kg, giá bán 160.000 đ /kg, lợi nhuận 975 triệu đồng.
Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh cho năng suất cao đã mở ra triển vọng dành cho người nuôi tôm tỉnh Cà Mau.
Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh cho năng suất cao đã mở ra triển vọng dành cho người nuôi tôm tỉnh Cà Mau
>> Bài liên quan : KINH NGHIỆM NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG HIỆU QUẢ
Giới thiệu về mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh
Mục tiêu của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh là nhằm hạn chế dịch bệnh, phòng bệnh cho tôm thẻ chân trắng, tạo ra sản phẩm sạch đáp ứng yêu cầu của thị trường, xây dựng qui trình kỹ thuật nuôi thân thiện với môi trường.
Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh trong nhà kính chi phí đầu tư ban đầu rất cao, khoảng 10 tỷ đồng/ha. Nó bao gồm việc xây nhà bao phủ các vuông tôm, xây tường xung quanh ao nuôi, lót bạt dưới đáy ao, lắp đặt hệ thống quạt, ôxy đáy, hệ thống dây chuyền cho tôm ăn… Do đầu tư công nghệ cao nên việc thả tôm nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh trong nhà kính có mật độ rất cao, từ 200 – 400 con/m2. Tôm nuôi 65 ngày đạt 50 con/kg, 80 ngày đạt 40 con/kg và 105 ngày đạt 30 – 33 con/kg.
Định kỳ 5 ngày phải cấy vi sinh một lần và hằng tuần phải kiểm tra sự tăng trưởng của tôm để điều chỉnh lượng thức ăn kịp thời. Để quản lý tốt môi trường ao nuôi, định kỳ 3 – 4 ngày phải hút bỏ các chất thải, bùn, độc tố tích tụ dưới đáy ao nhằm làm sạch môi trường.
Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh trong nhà kính chi phí đầu tư ban đầu rất cao, khoảng 10 tỷ đồng/ha. Nó bao gồm việc xây nhà bao phủ các vuông tôm, xây tường xung quanh ao nuôi, lót bạt dưới đáy ao, lắp đặt hệ thống quạt, ôxy đáy, hệ thống dây chuyền cho tôm ăn… Do đầu tư công nghệ cao nên việc thả tôm nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh trong nhà kính có mật độ rất cao, từ 200 – 400 con/m2. Tôm nuôi 65 ngày đạt 50 con/kg, 80 ngày đạt 40 con/kg và 105 ngày đạt 30 – 33 con/kg.
Định kỳ 5 ngày phải cấy vi sinh một lần và hằng tuần phải kiểm tra sự tăng trưởng của tôm để điều chỉnh lượng thức ăn kịp thời. Để quản lý tốt môi trường ao nuôi, định kỳ 3 – 4 ngày phải hút bỏ các chất thải, bùn, độc tố tích tụ dưới đáy ao nhằm làm sạch môi trường.
Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh trong nhà kính chi phí đầu tư ban đầu rất cao
Ưu điểm của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh
Hơi khác với nuôi tôm thẻ chân trắng nước lợ và nuôi tôm thẻ chân trắng nước ngọt, mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh trong nhà kính có thể nuôi liên tục, từ 3 – 4 vụ/năm. Nhờ nuôi trong nhà kính nên người nuôi dễ dàng kiểm soát được dịch bệnh, tôm sinh trưởng và phát triển nhanh.
– Ao nuôi được thiết kế trong nhà kính, đáy ao trải bạt.
– Do không bị ảnh hưởng nhiều từ môi trường tự nhiên nên môi trường ao nuôi ít biến động. Nhiệt độ nước ao nuôi ổn định từ 29- 30oC.
– Nhiệt độ ngày đêm chỉ dao động từ 1- 1,5 oC.
– Từ nguồn nước tự nhiên, sau khí lắng lọc, đưa vào ao nuôi, rồi được xử lý bằng hóa chất, kháng sinh tạo pH, kiềm, vi sinh cho tôm nuôi. Do nước ao nuôi hoàn toàn nhân tạo và hạn chế được ảnh hưởng bên ngoài tự nhiên, nên môi trường ao nuôi trong mô hình này rất ổn định, đồng thời tăng hiệu quả khi điều chỉnh môi trường ao nuôi.
– Mô hình này có thể hạn chế 70% lây lan của mầm bệnh. Chính nhờ các ưu điểm này, nên có thể thả tôm mật độ cao từ 200 – 400 con/m2, có thể nuôi từ 3 – 4 vụ/năm, tôm nuôi lớn nhanh, đạt năng suất cao hơn.
Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh khá cao, ứng dụng khoa học công nghệ, các nghiên cứu mới vào sản xuất, tạo ra số lượng hàng hóa lớn, thuận lợi cho việc chủ động nguồn nguyên liệu, đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường.
>> Bài liên quan : NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VỤ ĐÔNG ĐÚNG KỸ THUẬT
– Ao nuôi được thiết kế trong nhà kính, đáy ao trải bạt.
– Do không bị ảnh hưởng nhiều từ môi trường tự nhiên nên môi trường ao nuôi ít biến động. Nhiệt độ nước ao nuôi ổn định từ 29- 30oC.
– Nhiệt độ ngày đêm chỉ dao động từ 1- 1,5 oC.
– Từ nguồn nước tự nhiên, sau khí lắng lọc, đưa vào ao nuôi, rồi được xử lý bằng hóa chất, kháng sinh tạo pH, kiềm, vi sinh cho tôm nuôi. Do nước ao nuôi hoàn toàn nhân tạo và hạn chế được ảnh hưởng bên ngoài tự nhiên, nên môi trường ao nuôi trong mô hình này rất ổn định, đồng thời tăng hiệu quả khi điều chỉnh môi trường ao nuôi.
– Mô hình này có thể hạn chế 70% lây lan của mầm bệnh. Chính nhờ các ưu điểm này, nên có thể thả tôm mật độ cao từ 200 – 400 con/m2, có thể nuôi từ 3 – 4 vụ/năm, tôm nuôi lớn nhanh, đạt năng suất cao hơn.
Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh khá cao, ứng dụng khoa học công nghệ, các nghiên cứu mới vào sản xuất, tạo ra số lượng hàng hóa lớn, thuận lợi cho việc chủ động nguồn nguyên liệu, đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường.
>> Bài liên quan : NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VỤ ĐÔNG ĐÚNG KỸ THUẬT